Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 5 2017 lúc 13:04

Chọn đáp án B

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 51: "Tự do lưu thông dịch vụ là tự do đối với các dịch vụ như dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch v.v..."

Bình luận (0)
08 lớp 7/7 Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 11:35

Chọn A

Bình luận (0)
vũ minh nhật
1 tháng 1 2022 lúc 11:42

chọn a

Bình luận (0)
Minh Khuê Nguyễn
4 tháng 1 2022 lúc 10:54

chọn D

Bình luận (0)
Hải Nhung
Xem chi tiết
Đông Hải
6 tháng 12 2021 lúc 14:37

B

Bình luận (0)
qlamm
6 tháng 12 2021 lúc 14:37

b

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
6 tháng 12 2021 lúc 14:38

B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 17:04

Tham khảo:
Đồng tiền chung châu Âu (đồng EURO) sẽ chính thức ra mắt vào ngày 1/1/1999. Đây là một sự kiện lịch sử đối với quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới.
Tham gia đồng EURO đợt đầu sẽ có 11 nước thành viên của EU : Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan, A'o, Bỉ, Luxemburg, Bồ Đào Nha, Phần Lan và Ailen. Ba nước Anh, Thuỵ Điển và Đan Mạch chưa tham gia đợt này, còn Hy Lạp chưa đáp ứng đủ các tiêu chuẩn để trở thành thành viên.
Tại cuộc gặp cấp cao EU họp vào tháng 12-1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định gọi đồng tiền chung châu Âu là EURO vì lý do sau : EURO không trùng tên với bất cứ đồng tiền của quốc gia thành viên nào (ECU trùng tên với đồng tiền vàng của Pháp trước đây), EURO đều có thể viết bằng ngôn ngữ của tất cả các thành viên.
Châu Âu với một đồng tiền chung duy nhất là mục tiêu phấn đấu bền bỉ của EU. Liên minh này được ghi trong chương II của Hiệp ước Maastricht và được triển khai theo 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Bắt đầu từ 1-7-1990 và kết thúc vào 31-12-1993.
Giai đoạn 2 : Được coi là giai đoạn chuyển tiếp và bắt đầu từ 1-1-1994 đến 31-12-1998.
Giai đoạn 3 : Từ 1-1-1999 bắt đầu đưa đồng EURO vào lưu hành. Sự ra đời đồng tiền chung châu Âu là kết quả của một quá trình phấn đấu đầy gian khổ của chính phủ các nước thuộc EU nhằm thực hiện liên minh kinh tế và tiền tệ. Nếu không có đồng tiền chung thì Thị trường chung châu Âu không thể hoàn thiện và không có ý nghĩa nhiều trên thực tế.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

1. Ý nghĩa của nội dung tìm hiểu

Bưu chính viễn thông là một trong các ngành dịch vụ cơ bản, cung cấp nhiều điều kiện cần thiết cho các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Khó có thể hình dung một xã hội hiện đại mà không có ngành bưu chính viễn thông. Ngành bưu chính viễn thông trên thế giới có vai trò như thế nào? Tình hình phát triển và phân bố của ngành ra sao?

=> Báo cáo này sẽ đưa ra các nội dung cụ thể.

2. Vai trò của ngành bưu chính viễn thông trên thế giới

- Đối với sự phát triển kinh tế:

+ Cung ứng và truyền tải thông tin, vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện góp phần tăng năng suất lao động.

+ Hiện đại hóa, thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Mang lại giá trị kinh tế cao.

- Đối với các lĩnh vực khác:

+ Đảm bảo giao lưu giữa các vùng, thúc đẩy quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.

+ Thuận lợi cho quản lí hành chính.

+ Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần trong xã hội.

3. Tình hình phát triển và phân bố ngành bưu chính viễn thông

a. Bưu chính

- Hoạt động ngày càng phát triển, nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới ra đời (chuyển phát nhanh, khai thác dữ liệu qua bưu chính, bán hàng qua bưu điện,...).

- Khoảng 1,5 tỉ người trên toàn thế giới đang sử dụng dịch vụ tài chính bưu chính.

b. Viễn thông

- Các dịch vụ viễn thông rất đa dạng và phong phú, diễn ra với tốc độ nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại, trong đó có công nghệ số, công nghệ thực tế ảo. Các dịch vụ viễn thông quan trọng như: điện thoại, truyền số liệu, truyền tin và internet.

- Dịch vụ viễn thông có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, đóng góp tới 1/5 GDP toàn cầu.

- Điện thoại:

+ Năm 2019, có hơn 5 tỉ người trên thế giới đang sử dụng điện thoại cá nhân với hơn 8 tỉ thuê bao di động.

+ Các nước có số thuê bao nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, Liên bang Nga.

- Internet:

+ Năm 2019, có hơn 4,3 tỉ người trên thế giới đang sử dụng internet.

+ Các nước có tỉ lệ người sử dụng internet cao: Ca-na-đa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, các nước EU, Trung Đông,...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 6 2017 lúc 8:59

Chọn đáp án B

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 51: "Tự do lưu thông hàng hóa: các sản phẩm sản xuất tại một nước thuộc EU được tự do lưu thông và bán trong toàn thị trường chung châu Âu mà không phải chịu thuế giá trị gia tăng".

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 1 2019 lúc 5:07

Chọn đáp án B

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 51: "Tự do lưu thông hàng hóa: các sản phẩm sản xuất tại một nước thuộc EU được tự do lưu thông và bán trong toàn thị trường chung châu Âu mà không phải chịu thuế giá trị gia tăng".

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 15:58

Tham khảo!

Thương mại:

- Nội thương: dân số đông, thị trường lớn , tiêu thụ phần lớn các sản phẩm do nền kinh tế Trung Quốc tạo ra.

- Ngoại thương: Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc lớn nhất thế giới.

Giao thông vận tải:

- Các loại hình ngày càng phát triển

Du lịch:

-Nhiều danh lam nổi tiếng, doanh thu cao.

Bình luận (0)
Hải Nhung
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 17:52

C. tự do lưu thông dịch vụ.   

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
10 tháng 12 2021 lúc 17:54

C

Bình luận (0)